Thai quá ngày dự sinh là trường hợp mang thai dù đã quá ngày dự sinh nhưng thai phụ vẫn chưa có dấu hiệu sinh đẻ. Thai phụ được xem là quá ngày dự sinh khi thai kỳ đã kéo dài hơn 42 tuần tính từ ngày đầu tiên trong chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng.
Thai quá ngày dự sinh có thể nhận biết nếu mẹ theo dõi ngày dự sinh
Khi đến ngày dự sinh, mẹ không xuất hiện các biểu hiện như bụng tụt, đau bụng dưới, ra chất dịch nhầy lẫn máu, cảm nhận được các cơ khớp ở vùng chậu trở nên lỏng lẻo hơn, cơ thể mệt mỏi nhiều hơn hay bị vỡ ối. Đây là những dấu hiệu chứng tỏ thai quá ngày dự sinh.
Thai quá ngày dự sinh có nguy hiểm không? Câu trả lời là có. Thai quá ngày dự sinh có thể gây nguy hiểm cho cả mẹ và em bé. Cụ thể như sau:
Thai quá ngày dự sinh sẽ gây ra những nguy cơ cho thai nhi:
Đồng thời, thai quá ngày dự sinh cũng đem tới nhiều rủi ro cho thai phụ:
Hiện tại có một số nguyên nhân gây ra tình trạng thai quá ngày dự sinh như:
AVAKids gợi ý một số cách xử trí khi thai phụ bị thai quá ngày dự sinh:
Các xét nghiệm để theo dõi khi thai quá ngày dự sinh gồm:
Thai quá ngày dự sinh cần tiến hành các xét nghiệm để chẩn đoán chính xác
Khi thai phụ bị thai quá ngày dự sinh mà vẫn chưa chuyển dạ, bác sĩ sẽ lựa chọn các phương pháp sau để khởi phát chuyển dạ:
Dưới đây là một số cuộc xét nghiệm khi thai quá ngày dự sinh:
Monitor theo dõi đáp ứng của thai nhi
Bác sĩ sẽ chỉ định dùng máy monitor để theo dõi đáp ứng của thai nhi hoặc sử dụng phương pháp siêu âm. Trong lúc thực hiện, hai đai sẽ được đặt xung quanh bụng của mẹ bầu để theo dõi dòng cảm biến. Các cảm biến này có công dụng đo nhịp tim thai và tần số co bóp của tử cung.
Cần xét nghiệm khi thai quá ngày dự sinh
Thử nghiệm Non-stress Test
Thử nghiệm Non-stress Test (NST) để đo nhịp tim của thai nhi trong một khoảng thời gian kéo dài 20 phút. Nếu thử nghiệm Non-stress Test trả về kết quả xấu thì mẹ sẽ được thực hiện thêm các xét nghiệm khác từ đó có đủ thông tin để chẩn đoán chính xác tình trạng của thai nhi.
Trắc đồ sinh vật lý (BPP)
Đây là một bảng trắc nghiệm để theo dõi nhịp tim của thai nhi cũng như siêu âm thai. Xét nghiệm này giúp kiểm tra nhịp tim, hơi thở, chuyển động và trương lực cơ của thai nhi. Lượng nước ối cũng sẽ được kiểm tra và đánh giá thông qua kết quả xét nghiệm.
Xét nghiệm CST
Xét nghiệm CST có mục đích là theo dõi đáp ứng của tim thai với các cơn gò tử cung. Trước khi thực hiện, bác sĩ sẽ tiêm hormone oxytocin vào cơ thể người mẹ qua tĩnh mạch để tạo ra các cơn co thắt cơ tử cung ảo. Kết quả có thể cho người mẹ biết được tình hình sức khỏe của em bé khi xuất hiện những cơn gò tử cung trong khi sinh.
Để chủ động phòng tránh hiện tượng thai quá ngày dự sinh, mẹ nên thực hiện biện pháp như sau:
Để phòng ngừa thai quá ngày dự sinh cần ăn uống hợp lý
Thai quá ngày dự sinh là điều cần được lưu tâm vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của cả mẹ và bé. AVAKids hy vọng với các thông tin về tình trạng thai quá ngày vẫn chưa sinh trên đây, mẹ đã có các thông tin cần thiết để xử trí nhằm bảo vệ sức khỏe cho bản thân và em bé.
Các mẹ bầu nên lưu ý, những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo, không thể thay thế việc chẩn đoán và điều trị y khoa.
Linh Linh tổng hợp
Kiểm duyệt bởi Anh Thư
Bài viết có hữu ích với bạn không?
Cám ơn bạn đã phản hồi!